Xuân Huy
1, Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho B(2;3) , C (-1 ; 2) . Điểm M thỏa mãn 2overrightarrow{MB}+3overrightarrow{MC}overrightarrow{0} . Tọa độ điểm M là ? 2. Cho overrightarrow{a}left(1;2right) và overrightarrow{b}left(3;4right) Vecto overrightarrow{m}2overrightarrow{a}+3overrightarrow{b} có tọa độ là ? 3. Cho A(3;-2) , B (-5;4 ) và C left(frac{1}{3};0right). Ta có overrightarrow{AB}xoverrightarrow{AC} tìm giá trị của x 4, Trên trục xOx cho 2 điểm A,B lân lượt có tọa dộ là a, b. M là điểm thỏa...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Xuân Huy
Xem chi tiết
Van Xuân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2021 lúc 11:35

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{PM}=\left(-1-a;2-b\right)\\3\overrightarrow{PN}=3\left(1-a;-b\right)=\left(3-3a;-3b\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1-a=3-3a\\2-b=-3b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Etermintrude💫
8 tháng 3 2021 lúc 14:20

undefined

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
26 tháng 1 2021 lúc 15:13

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC

\(x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=\dfrac{1}{3};y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\left|3\overrightarrow{MG}\right|=3MG\)

\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\) nhỏ nhất khi \(3MG\) nhỏ nhất

\(\Leftrightarrow M\) là hình chiếu của \(G\) trên trục tung

\(\Leftrightarrow M\left(0;\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\le3MG=1\)

Đẳng thức xảy ra khi \(M\left(0;\dfrac{1}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\) Tung độ \(y_M=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Lê Diệu Huyền
Xem chi tiết
Phụng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trương Anh
2 tháng 12 2018 lúc 10:39

Bạn ghi cho đúng môn học nhé !

1) ABCD là HBH thì:

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)\(\Leftrightarrow\) \(\left(1;-5\right)=\left(-2-x_D;1-y_D\right)\)

\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}-2-x_D=1\\1-y_D=-5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x_D=-3\\y_D=6\end{cases}}\)

2) Bạn chuyển hết vế phải qua vế trái

Xác định tọa độ các vecto MA MB MC (nhân với các hệ số tương ứng)

thì ta có được hpt:

\(\hept{\begin{cases}x_{MA}-2x_{MB}+x_{MC}=0\\y_{MA}-2y_{MB}+y_{MC}=0\end{cases}}\)

Bạn tự làm tiếp nhé

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 12 2022 lúc 0:35

a.

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC \(\Rightarrow\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow T=\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\left|\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{MG}+\overrightarrow{GC}\right|\)

\(=\left|3\overrightarrow{MG}\right|=3\left|\overrightarrow{MG}\right|\)

\(\Rightarrow T_{min}\) khi và chỉ khi \(MG_{min}\Rightarrow MG=0\) hay M trùng G

Theo công thức trọng tâm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_M=\dfrac{2-1+6}{3}=\dfrac{7}{3}\\y_M=\dfrac{3-1+0}{3}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{2}{3}\right)\)

b.

Tương tự câu a, ta có \(T=3\left|\overrightarrow{MG}\right|\) đạt min  khi MG đạt min

\(\Rightarrow\) M là hình chiếu vuông góc của G lên Ox

Mà \(G\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{2}{3}\right)\Rightarrow M\left(\dfrac{7}{3};0\right)\)

c.

Do M thuộc Ox nên tọa độ có dạng: \(M\left(m;0\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(2-m;3\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(-1-m;-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{u}=\left(3m+6;7\right)\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{u}\right|=\sqrt{\left(3m+6\right)^2+7^2}\ge\sqrt{0+7^2}=7\)

Dấu "=" xảy ra khi \(3m+6=0\Rightarrow m=-2\)

\(\Rightarrow M\left(-2;0\right)\)

Bình luận (1)
Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 12 2020 lúc 22:36

Do M thuộc Ox, gọi tọa độ M có dạng \(M\left(m;0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(1-m;-4\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(4-m;5\right)\\\overrightarrow{MC}=\left(-m;-9\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}=\left(9-3m;6\right)\\\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\left(4-2m;-4\right)\end{matrix}\right.\)

\(Q=2\sqrt{\left(9-3m\right)^2+6^2}+3\sqrt{\left(4-2m\right)^2+\left(-4\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(6m-18\right)^2+12^2}+\sqrt{\left(12-6m\right)^2+12^2}\)

\(=\sqrt{\left(18-6m\right)^2+12^2}+\sqrt{\left(6m-12\right)^2+12^2}\)

\(Q\ge\sqrt{\left(18-6m+6m-12\right)^2+\left(12+12\right)^2}=6\sqrt{17}\)

\(\Rightarrow a-b=-11\)

Bình luận (4)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 23:51

a) Tọa độ vectơ \(\overrightarrow u  = \left( {2.\left( { - 1} \right) + 3 - 3.2;2.2 + 1 - 3.\left( { - 3} \right)} \right) = \left( { - 5;14} \right)\)

b) Do \(\overrightarrow x  + 2\overrightarrow b  = \overrightarrow a  + \overrightarrow c  \Leftrightarrow \overrightarrow x  = \overrightarrow a  + \overrightarrow c  - 2\overrightarrow b  = \left( { - 1 + 2 - 2.3;2 + \left( { - 3} \right) - 2.1} \right) = \left( { - 5; - 3} \right)\)

Vậy \(\overrightarrow x  = \left( { - 5; - 3} \right)\)

Bình luận (0)